HOTLINE: 024.6297.7923 (miền Bắc) - 028.6683.1025 (miền Nam)
Nhà thuốc nam An Dược
Gửi trọn niềm tin Y đức
Lần đầu tiên xuất hiện 1 bài thuốc nam chữa khỏi bệnh tiểu đường
Chữa bệnh trĩ ngoại, trĩ nội KHỎI HOÀN TOÀN chỉ sau 1 tuần nhờ thảo dược
Đau lưng nên ăn gì, không nên ăn gì để giảm đau và nhanh khỏi?
Chữa khỏi bệnh gai cột sống dai dẳng chỉ sau 9 ngày dùng thuốc nam
Trang chủ / Bệnh gai đốt cột sống cổ thắt lưng
Người bị gai cột sống thường phải chịu những cơn đau mỏi khó chịu và kéo dài. Các bài tập dưới đây tuy không thể chữa khỏi bệnh gai cột sống nhưng cũng giúp cho người bệnh xua đi cơn nhức mỏi, làm cho tinh thần thoải mái.
Thế Yoga (Yoga Mudra)
Ngồi trong tư thế Bhojanasana (xếp bằng, hai chân chéo lại, cạnh bàn chân chạm xuống sàn nhà) . Đưa tay phải ra sau lưng và nắm lấy cổ tay trái. Thở ra, từ từ cúi đầu xuống phía trước. Xuống thấp tuỳ theo khả năng của bạn có thể làm được, không ráng sức (tối đa trán và mũi chạm tới sàn). Giữ nguyên tư thế và nín thở trong vòng 8 giây. Nhấc người lên, vừa hít vào. Tập 8 lần. Nó cũng tốt cho chứng rối loạn kinh nguyệt và nên thực hiện hàng ngày.
Thế rắn hổ mang (Bhujaunggasana)
Nằm sấp tai phải áp chiếu , tay xuôi theo thân. Sau đó, hai tay để lên ngang ngực, cằm chống xuống chiếu. Hít vào, hai bàn tay từ từ nâng lên cho đến khi tay thẳng, đầu ngửa ra đằng sau, càng căng càng tốt nhưng rốn vẫn phải chạm chiếu, mắt nhìn trần nhà. Nín thở trong vòng 8 giây. Sau đó, thở ra từ từ , hai tay dần hạ xuống trở về tư thế ban đầu. Tập 8 lần. Đây là một trong ba asana rất cần thiết cho phụ nữ và phải được thực hiện hàng ngày. Nó rất tốt cho chứng rối loạn kinh nguyệt và tim. Hô hấp lâu làm giãn nở lồng ngực đến đúng hình dạng của nó. Các cơ bụng và cơ quan nội tạng đều được xoa bóp.
Thế chào dài (Diirgha Pranama)
Quì gối xuống thảm hoặc chiếu bằng 10 đầu ngón chân bẻ về phía trước và ngồi lên hai gót chân. Hít vào đưa hai cánh tay lên cao, hai bàn tay áp sát vào nhau, hai cánh tay sát vào tai. Thở ra, cong người xuống, hai tay chạm chiếu rồi từ từ đẩy tay về phía trước. Chú ý, hai tay luôn thẳng, mũi và trán chạm chiếu, mông luôn luôn phải ngồi trên gót chân. Nín thở 8 giây. Hít vào, hai tay nâng lên đỉnh đầu. Thở ra, hai tay buông xuống trở về tư thế ban đầu. Làm động tác này 8 lần.
Thế cây cung (Dhanurasana)
Nằm sấp. Gấp hai chân lại để hai bắp chân sát vào đùi. Hướng hai tay lên trên lưng, nắm chặt cổ chân. Nâng cả người lên, dựa sức nặng trên vùng rốn. Kéo cổ và ngực lại sau càng xa càng tốt. Nhìn về phía trước. Hít vào khi nâng người lên và giữ nguyên trạng thái đó 8 giây. Trở về tư thế ban đầu khi thở ra. Tập asana tám lần như vậy.
Thế ngồi dậy khó (Ukata Pascimottanasana)
Nằm ngửa duỗi hai tay ngược lên, để chúng sát vào tai. Nâng người lên khi thở ra, và từ từ cúi người xuống đến lúc đặt sát mặt vào giữa hai đầu gối. Bảo đảm hai chân giữ thẳng. Nắm chặt hai ngón chân cái với hai bàn tay. Giữ ở trạng thái này 8 giây. Trở về tư thế ban đầu trong lúc hít vào. Tập 8 lần như vậy.
Thế đầu sát gối (Janushirasana)
Ép luân xa Muladhara với gót chân phải, đưa thẳng chân trái ra phía trước. Trong lúc thở ra cúi người chạm đầu gối trái với trán. Sau đó khoá các ngón tay chặt lại, nắm chặt bàn chân trái với cả hai tay. Phải thở ra hết khi trán chạm đầu gối. Giữ tư thế này trong 8 giây. Thả hai tay ra và ngồi thẳng lên, đồng thời hít vào. Sau đó ép luân xa Muladhara với gót trái, và làm lại tuần tự như cách trên. Một hiệp bao gồm thực tập một lần với chân trái và một lần với chân phải. Tập 4 hiệp như vậy.
Thế con thỏ (Shashaungasana)
Quì xuống và nắm chặt hai gót chân. Khi thở ra đem đỉnh đầu tiếp xúc với sàn nhà trong tư thế cúi xuống. Trán nên chạm được với đầu gối, giữ tư thế này trong 8 giây, nín thở, hít vào khi nâng người lên. Thực tập 8 lần.
Người bị gai cột sống thường phải chịu những cơn đau mỏi khó chịu và kéo dài. Các bài tập dưới đây tuy không thể chữa khỏi bệnh gai cột sống nhưng c....
Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Nguy cơ mắc bệnh này tăng theo độ tuổi và nam bị nhi....
Đa số bệnh gai cột sống không gây ra dấu hiệu triệu chứng gì. Tuy nhiên khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây ....
Bệnh gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Gai cột sống thường gặp ở người cao tuổi ....
Gai đốt sống cổ là một dạng thoái hóa khớp kèm theo tăng sinh xương, y học gọi là “Bệnh tăng sinh xương” (Hyperostosis). “Tăng sinh xương” là tình trạng x....
Nhà thuốc An Dược đã mang lại tin vui cho nhiều người mắc bệnh gai cột sống. Với bài thuốc nam gia truyền An Cốt Nam sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên ....
Nhiều người rất ám ảnh với chứng bệnh gai cột sống lưng bởi nó thường xuyên gây ra đau nhức làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, cuộc sống. Khi ....
Thường sau 45 tuổi, người ta dễ mắc bệnh gai cột sống. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào yếu tố môi trường và gia đình. Nếu trong gia đình có người ....
Gai cột sống và thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân dẫn tới đau thần kinh tọa Cột sống là trụ cột của sự sống, khi cột sống bị biến đổi, mất cân bằn....
Gai cột sống (tên khoa học: Spondylosis) là một căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên c....
8
Món trứng ngải cứu, gà hầm ngải cứu có lẽ quá quen thuộc với từng người dân Việt Nam. Với nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm chúng ta có thể chế biến ngay ....
Gai thường xuất hiện ở đốt sống cổ và thắt lưng, vì hai bộ phận này hoạt động nhiều nhất, nên dẫn đến tình trạng khớp thoái hóa nhanh. Bệnh này gây....
Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Căn bệnh này là nỗi ám ảnh của nhiều người bởi ....
Câu hỏi thường gặp
Bài thuốc hay
Chữa trị bệnh mất ngủ, khó ngủ kéo dài an toàn nhờ 4 loại thảo dược
Bài thuốc nam gia truyền chữa khỏi bệnh tiểu đường chỉ trong 10 ngày
Tel:0462.9779.23 Mobile: 083.34.0246(Lương y Bình)
138 Khương Đình, P.Hạ Đình, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 08.6683.1025 Mobile:098.1986.223(Lương y Nga)
325/19 Bạch Đằng, P.15, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
PGS.BS. Nguyễn Trọng Nghĩa
BSCKI. Nguyễn Thu Hương
LƯƠNG Y. Lê Thành Tân